Viêm loét thực quản là gì? Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị tối ưu

Nhiều người bệnh thường hay nhầm lẫn viêm loét thực quản và trào ngược dạ dày thực quản là một bệnh. Tuy nhiên, đây lại là hai tình trạng hoàn toàn khác biệt cần được nhận định rõ ràng. Tìm hiểu các nguyên nhân, triệu chứng của bệnh viêm loét thực quản sau đây để sớm có phương pháp xử lý phù hợp.

Viêm loét thực quản là bệnh gì?

Thực quản là phần ống nối từ cổ họng tới dạ dày. Viêm loét thực quản là một dạng tổn thương loét trong hệ tiêu hóa. Tình trạng này gây đau đớn phần niêm mạc thực quản, vị trí giữa thực quản và dạ dày.

Acid có thể làm thực quản bị loét

Khi thực quản bị viêm loét các  tế bào, biểu mô sẽ mất dần khả năng tự bảo vệ. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh sớm diễn biến nghiêm trọng hơn như viêm loét dạ dày, hay thậm chí gây ung thư thực quản. Một số trường hợp viêm loét thực quản gây chảy máu bên trong không rõ nguyên nhân có thể dẫn đến mất nhiều máy và bệnh nhân bị suy nhược, nguy hiểm đến tính mạng.

Nguyên nhân gây viêm loét thực quản

Các chuyên gia nhận định, viêm loét thực quản có thể hình thành do một số nguyên nhân sau đây:

  • Nhiễm trùng đường tiêu hóa: Các vi khuẩn xâm nhập đường tiêu hóa đặc biệt là vi khuẩn Hp phá hủy lớp niêm mạc lót lòng thực quản.
  • Dị ứng với một số loại thuốc đặc trị: Một số loại thuốc chữa các bệnh tim mạch, bệnh gan thận khi sử dụng quá liều sẽ gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa gây viêm loét thực quản.
  • Trào ngược dạ dày thực quản lâu ngày: Những người thường xuyên bị axit dạ dày trào ngược lên thực quản khiến cho phần niêm mạc ở đây dễ bị tổn thương hơn. Điều này thường xảy ra khi cơ vòng dưới thực quản bị suy yếu dẫn đến không đóng chặt và thức ăn cùng dịch vị dễ bị đẩy lên cổ họng.
  • Nghiện thuốc lá, uống nhiều bia rượu: Đây là các tác nhân kích thích làm tổn thương, hư hỏng lớp lòng niêm mạc gây viêm loét thực quản thường gặp.
  • Di truyền: Một số trường hợp người có tiền sử gia đình mắc bệnh viêm loét thực quản cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.
  • Hệ thống miễn dịch yếu: Viêm loét thực quản gây ra bởi vi khuẩn và nấm xâm nhập vào cơ thể. Do đó, những người có hệ miễn dịch kém bị tác động bởi các virus nấm candida, herpes simplex virus, cytimegalovirus, HIV…

Triệu chứng viêm loét thực quản thường gặp

Theo thông tin từ các bác sĩ chuyên khoa thì viêm loét thực quản có triệu chứng gần giống với căn bệnh ung thư thực quản. Do đó, người bệnh cần tuyệt đối cẩn trọng khi nhận thấy một số dấu hiệu dưới đây để sớm có hướng điều trị tốt nhất.

Nóng rất trong cổ là dấu hiệu đặc trưng của viêm loét da dày

  • Ợ nóng, ợ hơi thường xuyên
  • Buồn nôn, nôn, nôn khan, nôn ra máu
  • Tiết nhiều nước bọt hơn bình thường
  • Đau tức ngực vùng xương ức gây cảm giác khó chịu
  • Khó nuốt, như vướng dị vật ở cổ họng
  • Đau thực quản
  • Đau bụng thượng vị nhói từng cơn hoặc đau âm ỉ kéo dài

Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm loét thực quản

Tùy vào từng tình trạng viêm loét thực quản khác nhau mà chúng ta có phương pháp điều trị khác nhau. Do đó, việc đầu tiên cần thực hiện đó là người bệnh cần tới cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán rõ nhất.

Xem thêm: Tràn dịch dạ dày: Nguy hiểm chớ coi thường!

Các kỹ thuật chẩn đoán bệnh

Ngoài việc dựa vào các triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ cũng cần tiến hành một số xét nghiệm sau đây:

  • Nội soi: Một ống nội soi có gắn camera sẽ được bác sĩ đưa vào trong ống thực quản để xác định các vết loét. Đồng thời, các bàn chải nhỏ được luồn qua ống nội soi để chạm vào lớp niêm mạc tế bào và lấy các mẫu sinh thiết để làm xét nghiệm.
  • Chụp x – quang: Người bệnh được chỉ định uống bari, chất lỏng có chứa bari sẽ bao quanh niêm mạc thực quản và hiển thị rõ các vị trí vết loét trên phim chụp.
  • Xét nghiệm máu: Một mẫu máu nhỏ được rút ra và gửi đến phòng thí nghiệm giúp kiểm tra nhiễm trùng như HSV-1 và CMV trong thực quản.

Các phương pháp điều trị viêm loét thực quản

Người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc tây y hoặc thuốc nam tùy vào từng trường hợp viêm loét thực quản.

Điều trị viêm loét thực quản bằng thuốc

Thuốc tây y CHỮA VIÊM LOÉT THỰC QUẢN

  • Thuốc điều hòa nhu động ruột: Metopimazin, Sulpirid, Metoclopramid giúp dạ dày co bóp vừa phải và quá trình tiêu hóa tốt nhất ngăn ngừa trào ngược dạ dày.
  • Thuốc tạo lớp màng bảo vệ: Misoprostol, Alginate… giúp bảo vệ thực quản khỏi các acid và dịch vị bên trong dạ dày.
  • Thuốc ức chế bơm proton: Omeprazole, Esomeprazole… để giảm lượng axit dạ dày tiết ra và cân bằng dịch vị.
  • Thuốc tăng trương lực cơ thắt: Cisapride, Metoclopramide… làm giảm các triệu chứng trào ngược dạ dày, cải thiện viêm loét thực quản.

Thuốc nam chữa viêm loét thực quản

  • Rễ cam thảo: Dùng cam thảo pha trà uống thay nước hàng ngày là phương pháp hiệu quả chữa viêm loét thực quản. Bài thuốc giúp giảm nhanh các triệu chứng ợ nóng, ợ hơi và ổn định đường tiêu hóa.
  • Lá khôi tía: Thực hiện rửa sạch lá khôi tía sắc lấy nước uống mỗi ngày từ 2 – 3 lần. Kiên trì sử dụng trong 10 ngày để giảm tổn thương do viêm nhiễm, cải thiện các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng ngực.
  • Lá cỏ Lào: Lấy 150g lá cỏ Lào rửa sạch đem đun sôi với nước để dùng uống. Đây là bài thuốc có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, làm lành các vết loét viêm thực quản rất hiệu quả.

Cao Bình Vị Tâm Minh Đường: Giải pháp dứt điểm viêm loét thực quản an toàn, bền vững

Cao Bình Vị Tâm Minh Đường là một trong số những bài thuốc điều trị viêm loét thực quản khoa học và cho hiệu quả bền vững nhất hiện nay mà người bệnh có thể tham khảo. Đây là bài thuốc được xây dựng dựa trên việc kết hợp 6 loại thảo dược kinh điển trong một “Tỷ lệ vàng”.

Giá trị dược liệu có trong Cao Bình Vị

Để giữ nguyên hàm lượng dược chất trong thảo dược, Cao Bình Vị được bào chế ở dạng cao đặc nguyên chất theo công thức nấu cao bằng củi truyền thống. Theo đó, dược liệu sau khi được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ y tế) sẽ được đem đi sơ chế và cân đong – phối trộn với nhau, được đun nấu ở nhiệt độ 100 độ C trong 48 giờ liên tục, qua 9 lần chắt lọc tinh chất và bỏ bã thì mới được cô thành cao thành phẩm.

Thuốc ở dạng cao ngoài sử dụng dễ dàng, tiện lợi thì còn là dạng hấp thu tốt nhất đối với dạ dày. Nhờ vậy, hiệu quả điều trị viêm loét thực quản sẽ nhanh hơn gấp 2-3 lần so với dạng thuốc ở dạng viên – hoàn – tán.

Dứt điểm các cơn đau do viêm loét thực quản chỉ sau 1,5 tháng

Bấm vào đây để được bác sĩ tư vấn trực tiếp!

Nói về cơ chế điều trị và lộ trình tiến triển của bệnh dạ dày nói chung, bệnh viêm loét thực quản nói riêng bằng Cao Bình Vị, bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên giảng viên Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) đã đề cập rất chi tiết trong video sau.

Hơn 10.000 người bệnh dạ dày, tá tràng, thực quản đã được điều trị thành công nhờ Cao Bình Vị chỉ sau gần 7 năm ra mắt. Đặc biệt, 90% trường hợp điều trị thành công chỉ sau 1,5 tháng sử dụng thuốc, nhiều năm sau không tái phát.

Thành công này đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018” do chính người tiêu dùng bình chọn.

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bệnh cũng cần lưu ý kết hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý và sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ chữa trị đạt kết quả tốt nhất. Kết hợp tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức đề kháng và bảo vệ hệ tiêu hóa. Đồng thời cũng cần thường xuyên thăm khám định kỳ để kiểm soát tình trạng và có phương pháp xử lý phù hợp nhất.

Trên đây là những thông tin về bệnh viêm loét thực quản và cách điều trị hiệu quả. Hy vọng bạn và gia đình có thêm kiến thức trong quá trình đối phó với căn bệnh này. Tuyệt đối không được chủ quan với bất kỳ triệu chứng nào của viêm loét thực quản. Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh. Cảm ơn đã theo dõi bài viết của chuyên mục.

Bài viết liên quan