Căn bệnh viêm loét dạ dày đã trở thành cơn ác mộng của nhiều người. Thông tin về một số loại thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng sẽ được bác sĩ giải đáp trong bài viết này.
Đôi nét về căn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng là tình trạng sung huyết, tổn thương lớp niêm mạc dạ dày từ đó gây ra những vết loét. Vết loét tại dạ dày tá tràng hay còn gọi là hiện tượng hoại tử niêm mạc với mức độ tổn thương nặng khi kích thước lớn hơn 0,5cm.
Hiện nay, bệnh viêm loét dạ dày đang đứng đầu danh sách các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Theo thống kê trong những năm gần đây có đến 26% dân số nước ta mắc bệnh viêm loét dạ dày và con số này có xu hướng tiếp tục tăng lên.
Người bệnh cần sớm xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để bác sĩ dựa vào đó đưa ra loại thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng tốt nhất. Một số nguyên nhân phổ biến gây viêm loét dạ dày như: do thói quen ăn uống, thường xuyên thức khuya, sinh hoạt không điều độ, ăn nhiều đồ cay nóng, vi khuẩn Hp xâm nhập… Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, tình trạng viêm loét dạ dày có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể như: Xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị dạ dày, ung thư dạ dày.
Thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng hiệu quả nhất
Người bệnh cần tới các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám, làm cách xét nghiệm giúp xác định tình trạng bệnh. Theo chẩn đoán của từng bệnh nhân bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc đặc trị viêm loét dạ dày tá tràng để sử dụng trong phác đồ chữa bệnh. Thông thường một số loại thuốc được sử dụng nhiều là:
- Thuốc giảm tiết acid: Famotidine, nizatidine, cimetidin…
- Thuốc kháng acid giúp trung hòa acid dạ dày: Maalox, stomafar, magnes hydroxyd…
- Thuốc ức chế bơm proton ngăn chặn bài tiết dịch HCl: Lanzoprazole, omeprazole, pantoprazole…
- Thuốc tạo màng bọc giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày: Trymo, gastropulgite,…
- Thuốc tiêu diệt vi khuẩn Hp: Imidazole, clarithromycin, Amoxicilline…
Một số lời khuyên của bác sĩ trong thời gian điều trị
Hầu hết tình trạng bệnh viêm loét dạ dày sẽ có các chuyển biến khác nhau sau khi sử dụng hết liệu trình thuốc được kê đơn. Chính vì vậy, để kiểm tra tình hình sức khỏe và sự tiến triển trong quá trình điều trị, bệnh nhân cần tuân theo lịch tái khám đã được bác sĩ yêu cầu.
Mỗi đơn thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng sẽ thường kéo dài 2 – 4 tuần. Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý bỏ thuốc hoặc hủy lịch khám lại khi thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm. Ngoài ra, cũng không được phép sử dụng lại đơn thuốc cũ hoặc sử dụng đơn thuốc của người bệnh khác. Việc này gây những biến chứng nguy hiểm phản lại tác dụng của thuốc. Một khi bệnh đã được kiểm soát ổn định, thì bạn cũng cần đến bệnh viêm thăm khám định kỳ để ngăn chặn tình trạng bệnh tái phát.
Có thể bạn chưa biết: Bài thuốc chữa viêm loét dạ dày bằng nghệ hiệu quả an toàn
Các loại thực phẩm có tác dụng chữa viêm loét dạ dày
Trong khi sử dụng các loại thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh cũng có thể tham khảo các bài thuốc dân gian chữa bệnh cũng rất tốt.
- Nha đam: Dùng nước ép nha đam thường xuyên sẽ giúp nhuận tràng, giảm đầy bụng, ăn không tiêu hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày rất tốt.
- Nghệ đen, nghệ vàng: Tinh bột nghệ kết hợp với mật ong sẽ giúp chống viêm, giảm tiết dịch vị. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng bột nghệ hòa với nước ấm để uống cũng có tác dụng kích thích tiêu hóa hiệu quả.
- Gừng tươi: Nhiều người cũng tin rằng dùng gừng giúp ổn định hệ tiêu hóa và chống viêm rất hữu hiệu. Sử dụng mỗi ngày 1 ly trà gừng để thấy được công dụng điều trị viêm loét dạ dày đáng kể.
- Vỏ lựu phơi khô: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, vỏ lựu có đặc tính kháng viêm, làm săn niêm mạc dạ dày. Người bệnh có thể tham khảo thực hiện pha vỏ lựu khô với 100ml nước sôi hãm như hãm chè trong vòng 30 phút. Sau đó đem dùng ngay khi đói bụng, ngày uống khoảng 4 lần duy trì khoảng 1 tuần để thấy các triệu chứng cải thiện rõ rệt.
- Cây dạ cẩm: Đây là loại cây có tác dụng thanh nhiệt, giảm viêm, đi vào cải thiện các chứng ợ hơi, ợ chua, buồn nôn… Sắc 20 lá dạ cẩm với 500ml nước đến khi sôi thì cho thêm đường và sử dụng uống mỗi ngày 2 – 3 lần.
Điều chỉnh thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống và sinh hoạt cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị các bệnh lý dạ dày. Người bệnh nên thay đổi một số thói quen sau đây kết hợp dùng thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng để giúp đẩy lùi bệnh.
- Bổ sung rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt và các loại thịt nạc, cá cho cơ thể.
- Hạn chế một số loại thực phẩm như măng, khoai mì, rau củ già nhiều xơ,… vì gây khó tiêu và có chất độc hại cho dạ dày. Các thực phẩm có tính acid cao như cam, cam… cũng làm ảnh hưởng đến các vết loét dạ dày.
- Không ăn các thực phẩm cay nóng như hạt tiêu, ớt… không ăn quá nhiều gia vị
- Không hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn và các chất kích thích.
- Hạn chế thức khuya, ngủ đủ giấc.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái, không để cơ thể ở trạng thái lo âu căng thẳng.
- Không làm việc quá sức, nghỉ ngơi phù hợp để giữ cơ thể luôn khỏe mạnh.
- Tập thể dục thể thao phù hợp như chạy bộ, đạp xe, yoga, bơi lội…
- Ăn đúng giờ và chia nhỏ các bữa ăn để giảm gánh nặng dạ dày.
- Ăn chậm, nhai kỹ, ăn các thức ăn mềm dễ tiêu hóa.
Cao Bình Vị – Giải pháp dứt điểm viêm loét dạ dày từ thiên nhiên
Theo quan điểm đông y, để dứt điểm viêm loét dạ dày nhất thiết phải làm lành được tổn thương một cách tự nhiên, nhờ đó tình trạng của người bệnh sẽ tự hồi phục. Trong các bài thuốc đông y hiện nay, Cao Bình Vị là một sản phẩm hiếm hoi đáp ứng đầy đủ điều kiện trên.
Dựa trên ưu điểm vượt trội và hiệu quả đạt được thực tế, Cao Bình Vị đã chiếm trọn được lòng tin của bệnh nhân, kể cả những người khó tính nhất.
Cơ chế điều trị viêm loét dạ dày của Cao Bình Vị:
Phục hồi tổn thương:
- Bạch mao căn: Có công dụng làm lành tổn thương, trị ra máu.
- Kim ngân: Tăng cường hệ miễn dịch cơ thể.
Giảm tấn công:
- Nhân trần: Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây tổn thương dạ dày.
- Cây chỉ thiên: Giải độc, thanh nhiệt, đẩy lùi tác nhân gây bệnh.
Tăng cường hệ thống bảo vệ:
- Cối xay: Kích thích sự co bóp ổn định của dạ dày.
- Hoàng bá: Hỗ trợ chức năng tiêu hóa của dạ dày.
Điểm đặc biệt của bài thuốc Cao Bình Vị còn nằm ở dạng bào chế. Thảo dược sau khi được thu hái tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, sẽ được sắc trong nồi áp suất suốt 48 tiếng, trải qua 9 lần chắt lọc, phần nước cốt thu được mới đem cô thành cao. Việc bào chế theo cách này giúp giữ nguyên được dược chất có trong thảo mộc, đồng thời thuốc sẽ hấp thu nhanh chóng vào lớp niêm mạc dạ dày, từ đó rút ngắn thời gian điều trị so với các sản phẩm khác cùng loại.
Theo thống kê, sau gần 10 năm hoạt động Cao Bình Vị đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi chứng viêm loét dạ dày chỉ sau 2-3 liệu trình.
Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn miễn phí!
Như vậy, ngoài các loại thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng thì người bệnh cũng cần đặc biệt chú trọng đến chế độ sinh hoạt ăn uống kết hợp cùng với những lưu ý của bác sĩ. Việc đó giúp cho quá trình điều trị căn bệnh viêm loét dạ dày diễn ra bài bản và hiệu quả nhất. Cảm ơn bạn đã theo dõi chuyên mục. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437